Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Hài Tết 2021 được cho là khá ảm đạm so với mọi năm. Điều này chắc ảnh hưởng không ít tới guồng công việc của diễn viên Quang Tèo thời điểm cuối năm?
Hiện tại, tôi bắt đầu vào guồng đóng phim hài Tết nhưng quả thật năm nay đã bớt đi nhiều. Thực tế, phim hài Tết hiện nay chủ yếu do các hãng phim tư nhân sản xuất và đều trông vào quảng cáo. Nhưng năm qua, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh nên việc xin tài trợ cũng gặp khó.
Dự án mà tôi mong chờ nhất năm nay vẫn là "Đại gia chân đất" - một chặng đường 10 năm. Vừa rồi, chúng tôi đã định dừng lại nhưng cuối cùng, vẫn động viên nhau là tiếp tục theo đuổi vì đây là phim được người dân và kiều bào ở nước ngoài chờ đón.
Ít phim hài Tết hơn so với mọi năm nhưng chắc vẫn đủ để gọi anh là "ông hoàng" phim hài Tết chứ?
Tôi không biết còn ai đóng nhiều phim hài Tết hơn mình không (cười). Tuy nhiên, đừng gọi tôi với danh xưng như thế. Danh xưng "ông hoàng" cảm giác rất to tát và có thể điều đó sẽ phản tác dụng với tôi. Tôi chỉ là nghệ sĩ sống dân dã. Tôi hiểu cho tình hình của các hãng phim bây giờ nên không bao giờ đòi hỏi cát-sê cao. Có lẽ vì thế mà các hãng phim mời tôi đóng nhiều thôi.
Nói không đòi hỏi cát-sê cao nhưng khá nhiều tin đồn rằng anh kiếm tiền tỷ nhờ hài Tết?
(Cười lớn) Lấy đâu ra? Tin đồn luyên thuyên quá! Chỉ có ca sĩ mới có cát-sê cao chứ diễn viên làm gì có. Người ta cứ đồn thổi lung tung, có 1 nói 10. Tôi đóng phim truyền hình, quay gần 4 tháng rất vất vả nhưng cát-sê không đến mức tiền tỷ như nhiều người nghĩ đâu. Cả chương trình “Nhà nông vui vẻ”, tôi làm 450 tập suốt mấy năm nay nhưng lương cũng vừa phải thôi".
Tôi là người chịu khó và yêu nghề, chăm chỉ đi làm để có tiền nuôi sống gia đình. Tôi luôn dạy học sinh là làm gì cũng phải yêu nghề, trăn trở với nó và tập trung thì sẽ có kết quả.
Nhưng mấy năm gần đây chất lượng hài Tết không được đánh giá cao, thậm chí bị chỉ trích dung tục "câu view" - trong đó có cả những phim anh tham gia?
Tôi quan điểm rằng khi xây dựng, phản ánh nhân vật xấu trong xã hội, những thành phần tồi tệ, trụy lạc… thì phải có hình ảnh chân thật. Khán giả cần phải nhìn nhận tổng thể cả phim để đánh giá chứ không nên chỉ soi một vài cảnh rồi quy chụp. Thật ra, tôi thấy các cuộc thi hoa hậu mặc bikini, đứng trên sân khấu cả tiếng không vấn đề gì, thậm chí được gọi là cái đẹp. Trong khi lên phim, vài giây hở một chút lại bị phê phán là bậy, phản cảm.
Nhắc đến vấn đề này, có vẻ anh khá bức xúc?
Tôi buồn và giận! Không phủ nhận, đôi khi lỗi một phần từ người làm phim hoặc phần hậu kỳ. Bởi, trước khi nhận lời tham gia phim nào tôi đều xem kỹ kịch bản. Có những cảnh quay ở hiện trường, nhân vật sống trụy lạc chúng tôi chỉ diễn tượng trưng kiểu đẩy ngã nhân vật nữ là đạo diễn hô cắt. Thế nhưng, khi hậu kỳ, họ lại cắt ghép phân cảnh đó để đưa vào trailer nhằm câu khách. Đó mới là vấn đề.
Nhiều lần tôi không đồng ý với cách làm này và gọi ngay cho đạo diễn, yêu cầu thay đổi bởi có nhiều người chỉ nhìn vào đó rồi đánh giá. Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn tới tên tuổi và hình ảnh của những nghệ sĩ chúng tôi. Sau đó,tôi cũng rút kinh nghiệm và không làm việc với nhà làm phim đó nữa.
Anh có nghĩ một phần lý do khiến hài Tết 2021 ảm đạm là do những điều đó khiến khán giả "quay lưng", không "mặn mà" với hài Tết?
Tôi không cho rằng như vậy. Hài Tết vẫn là món ăn tinh thần không thể thiếu, đặc biệt vào những ngày Tết đến xuân về. Tôi gặp rất nhiều doanh nhân, họ nói quanh năm làm kinh tế vất vả, nên mong các nghệ sĩ có thêm nhiều sản phẩm giải trí để họ có thời gian thư giãn.
Hơn nữa, một thực tế cho thấy khán giả bây giờ có quá nhiều lựa chọn giải trí: mạng xã hội, phim chiếu rạp, vlog… khiến người ta phân tâm. Đơn giản như, "Đại gia chân đất 1" sản xuất rất đơn giản, không tốn kém ra mắt từ năm 2011 - thời điểm chưa có nhiều lựa chọn giải trí nên lượt xem và tương tác đỉnh cao so với các tập được đầu tư sau này.
Ngoài ra, tôi nhận thấy gu thưởng thức của nhiều người ngày nay cũng lạ lắm. Nhiều video vớ vẩn cũng rất nhiều lượt xem, còn những thứ được đầu tư, tốn công sức lại không được đón nhận nhiều. Điều đó khiến nghệ sĩ khá vất vả. Bản thân tôi là nghệ sĩ được đào tạo, qua nhà hát chuyên nghiệp nên không thể làm những thứ vớ vẩn để câu khách vì nó không phù hợp với mình.
(Theo Giadinh.net)
Quang Tèo: 'Đi quay thời dịch bệnh thật hại não'
Nghệ sĩ Quang Tèo cho hay, khi quay series ''Hài hại não'' thời dịch bệnh các nghệ sĩ cũng hãi não không kém.
" alt="Quang Tèo lên tiếng về chuyện nhận cát" /> - Đây là dự án đã được quy hoạch nhưng chưa đầu tư, dài 55 km, 6 làn xe; điểm đầu ở đường Phạm Hùng, TP HCM, điểm cuối tại ngã ba Trung Lương, tỉnh Tiền Giang. Tuyến đường được đánh giá có vai trò quan trọng trong việc liên kết TP HCM với miền Tây.
Thành phố kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải chủ trì nghiên cứu phương án đầu tư, nhằm sớm triển khai quốc lộ 50B. Trước đó, các phân đoạn thuộc tuyến quốc lộ đã được ba tỉnh, thành tính toán đầu tư nhưng chưa thực hiện.
Con rể sợ món quà quê của mẹ vợ. Ảnh minh họa: FP Mãi sau này, vì muốn gia đình yên ấm, tôi mới chủ động làm lành. Tôi cũng muốn vợ yên tâm và không buồn lòng về chuyện gia đình nữa. Dù sao, cô ấy cũng chỉ còn mình mẹ.
Nhưng sau lần xích mích ấy, tôi có mời gãy lưỡi mẹ cũng không bao giờ ở lại. Thi thoảng cuối tuần, mẹ bắt xe khách lên nhà tôi chơi một ngày rồi lại vội vàng trở về.
Tôi hơi khái tính, đặc biệt khó trong khoản ăn uống nên không thích người khác sắm đồ ăn cho mình. Tôi thường đi siêu thị, mua thức ăn cho cả tuần rồi bỏ vào tủ lạnh để vợ nấu dần.
Lần nào mẹ vợ lên cũng mang theo quà quê, hầu hết là những món tôi không thích.
Tôi đã góp ý khá nhiều, còn bảo vợ nói khéo với bà. Một là tôi không thích đồ quê, hai là quà của mẹ không hợp khẩu vị của tôi. Tôi sợ nhất rau cỏ ở quê vì mẹ hay bón bằng phân gà.
Hai tuần trước, mẹ vợ đến nhà. Vừa vào cửa, bà cười tươi, nói mang chút quà quê lên. Tôi đỡ lấy túi đồ, tò mò mở ra xem. Vừa nhìn thấy bên trong, tôi khựng người lại, mặt mày tím tái. Đó là một túi rươi.
Ở quê mẹ, đó là đặc sản nhưng tôi vừa nhìn đã nổi hết da gà. Lần nào nhìn thấy người ta chia sẻ con này trên mạng, tôi cũng thấy rùng mình.
Nhìn thái độ hồ hởi của mẹ vợ, tôi cố nhịn, gọi vợ ra xử lý. Mẹ hết lời khen món rươi ngon, đặc sản nên tự tay vào bếp nấu. Đặc sản cỡ nào thì tôi không biết nhưng tôi không dám đụng đũa.
Nhìn đĩa rươi om măng trên bàn ăn, còn nguyên con mà tôi phát hãi.
Tôi nói: "Mẹ mang cái này lên làm gì, ở đây đâu thiếu thức ăn? Lần sau mẹ đừng mang quà cáp, rau cỏ gì ở quê nữa ạ. Mẹ thích thì mẹ lên chơi với chúng con là được rồi". Nói xong, tôi bỏ lên phòng.
Tôi biết tình cảm mẹ vợ, con rể sẽ vì chuyện này mà một lần nữa sứt mẻ. Nhưng nói thật, tôi không muốn tình trạng này tiếp diễn chỉ vì cả nể, không nói thẳng vấn đề.
Lần nào mẹ mang quà lên là lần đó tôi mang bỏ đi, vậy thì bắt bà xách làm gì cho tốn công, mất sức?
Rau sạch ở quê đã đành, rau bón phân gà thì sạch gì cho cam? Thà khuất mắt trông coi như đồ ở siêu thị, còn hơn biết rõ rồi mà vẫn cố ăn.
Độc giả giấu tên
Con rể Úc được mẹ vợ Việt bênh, mong 'hung dữ hơn, để không bị vợ bắt nạt'
Mẹ vợ Việt thương con rể Úc như con đẻ vì anh sang đây một mình, không có gia đình để sẻ chia." alt="Món quà quê của mẹ vợ mang đến, con rể vừa mở ra đã tím tái mặt mày" />Đám cưới của Phạm Khôi và Thuỳ Trang diễn ra tại một khách sạn lớn ở Ninh Bình. Đám cưới của cô dâu Thuỳ Trang và chú rể Phạm Khôi diễn ra ở một khách sạn lớn của Ninh Bình mấy ngày qua khiến nhiều người trầm trồ bởi độ chịu chơi của cặp đôi.
Một trong những điểm nhấn của đám cưới là chiếc váy cưới trị giá 500 triệu đồng của cô dâu. Sản phẩm tinh tế này được làm từ chất liệu ren Ý cao cấp và đá Swarovski, thực hiện thủ công trong khoảng 4 tháng dựa trên ý tưởng của Thuỳ Trang.
Hôn trường cũng được trang trí bởi 100 nghìn bông hoa nhập ngoại. Hàng nghìn viên pha lê và chim hạc phát sáng được kỳ công gắn trên trần, tạo nên một không gian lộng lẫy, lãng mạn cho hôn lễ.
Cặp đôi cũng rất cầu kỳ mời MC Hạnh Phúc dẫn chương trình và ca sĩ Khắc Việt tới biểu diễn.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp nên 400 khách mời tới đám cưới đều được test nhanh trước khi bước vào hôn trường.
Bộ váy cưới trị giá 500 triệu đồng của cô dâu. Thuỳ Trang và bộ váy lộng lẫy trước giờ cưới. Chia sẻ với VietNamNet, Thuỳ Trang và Phạm Khôi cũng hé lộ câu chuyện tình hết sức đáng yêu của mình.
Thuỳ Trang (SN 1997) vốn là cựu sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, trong khi Phạm Khôi sinh ra và lớn lên ở Đức. Bố mẹ anh đã sang Đức định cư được khoảng 30 năm nay.
Cách đây hơn 2 năm, trong một lần về Việt Nam ăn Tết, trước khi sang Đức, Khôi có lên Hà Nội chơi vài ngày chỗ người quen. Ở đây, 2 người gặp nhau, vừa quen nhau thì Khôi phải bay về Đức.
Khôi kể: “Lúc ấy, tôi đã ngỏ ý hỏi Trang về việc tìm hiểu sâu hơn để đi tới mối quan hệ lâu dài thì Trang đồng ý”.
Từ đó, cặp đôi ngày nào cũng gọi cho nhau trò chuyện 2-3 tiếng đồng hồ không biết chán.
“Mẹ chồng mình kể, mọi khi anh ấy ở lại ăn trưa với đồng nghiệp trong công ty nhưng từ khi có quan hệ với mình anh nhanh nhanh chóng chóng về nhà để gọi điện vì 2 bên lệch múi giờ tới 6 tiếng”.
Cặp đôi đi du lịch khi Khôi về Việt Nam. Ban đầu, Khôi dự định chỉ 2-3 tháng sau sẽ về Việt Nam thăm bạn gái, nhưng vì tình hình dịch bệnh cả 2 bên căng thẳng nên phải lùi lịch đến 9 tháng sau anh mới xoay sở được chuyến bay về Việt Nam. “Chi phí cho chuyến bay là 8.000 euro (hơn 200 triệu đồng)”.
Khi đã về Việt Nam, Khôi dự tính sẽ quay lại Đức sớm nhưng cũng vì dịch bệnh, cộng với lưu luyến người yêu mà anh ở đến tận bây giờ - tức là hơn 1 năm sau và tiến hành làm đám cưới luôn.
Trang chia sẻ, khi Khôi về Việt Nam, cô vẫn đang ở Hà Nội. “Ban đầu anh ấy thuê khách sạn nhưng sau đó 2 đứa ở cùng nhau suốt”.
“Một hôm đến giờ đi ngủ thì anh ấy cầu hôn mình. Anh hỏi: ‘Em có muốn làm vợ anh không?’”.
Lời cầu hôn không có hoa, nến hay khung cảnh lộng lẫy nhưng khiến Trang vô cùng bất ngờ, vừa xúc động vừa buồn cười.
Từ khi Khôi về Việt Nam, cặp đôi bắt đầu cùng nhau đi du lịch khắp nơi, từ Phú Quốc, Hội An cho tới Đà Lạt, Nha Trang. Khôi thích đi những nơi có biển vì bên Đức không có biển.
Khôi chia sẻ: “Đó cũng là lần đầu tiên mình đi du lịch Việt Nam. Còn những lần trước đó, mình chỉ về thăm quê khoảng 2-3 tuần rồi lại đi luôn và không được đi du lịch ở đâu cả”.
Từ một chàng trai nói tiếng Việt không sõi lắm, sau 2 năm quen Trang, trình độ tiếng Việt của Khôi đã tiến bộ hơn hẳn, khiến người thân bất ngờ.
Trong hơn 1 năm gần như ở bên nhau suốt, cặp đôi chưa từng to tiếng hay có mâu thuẫn gì. “Ai cũng bảo 2 đứa hợp nhau”.
Khôi chia sẻ rằng, anh thấy vợ là một người rất biết kiềm chế, không bao giờ phản ứng nóng giận ngay khi có khúc mắc, mà sẽ đợi lúc khác phân tích lại. “Trang cũng là người rất nhanh nhẹn, biết xử lý tình huống rất quyết đoán” – chàng trai 29 tuổi dành lời khen cho vợ.
Trong khi đó, ấn tượng của Trang về chồng hoàn toàn khác biệt với những người đàn ông khác từng tán tỉnh cô. “Anh ấy rất thật thà, hiền lành, không phải người nói nhiều nhưng mình cảm nhận được sự chân thành và đặc biệt là không biết nói dối”.
Về tính cách này, Khôi chia sẻ rằng, đó là điểm khác biệt lớn mà anh nhận ra sau một thời gian sống ở Việt Nam.
“Ở Đức, mọi người hay nói đúng suy nghĩ của mình. Còn ở Việt Nam thì khi nghe người ta nói vậy nhưng chưa chắc đã phải là như vậy” – anh chàng nhận xét bằng giọng tiếng Việt lơ lớ.
“Nhưng có một điều mình thích đó là mối quan hệ của mọi người trong đại gia đình thường gần gũi hơn là người Đức”.
Phạm Khôi cũng chia sẻ, trước quyết định kết hôn với Thuỳ Trang, anh không phải suy nghĩ quá nhiều. “Mình thấy gặp đúng người phù hợp với mình, muốn gắn bó với người đó nên quyết định kết hôn cứ thế đến một cách tự nhiên, chứ không phải mình kết hôn là do mình thấy đã đến tuổi lấy vợ”.
Khôi cũng cho biết, trước đây anh nghĩ rằng mình có khả năng kết hôn với người Đức nhiều hơn bởi vì mỗi lần về Việt Nam, anh không có nhiều cơ hội để gặp người lạ. Khi quen và cưới được một cô gái Việt Nam, bố mẹ anh rất ủng hộ vì con cháu sau này sẽ đậm chất Việt hơn, không bị mất đi nguồn gốc.
Theo kế hoạch, trong tháng 3 tới, cặp đôi sẽ bay sang Đức cùng nhau xây dựng cuộc sống mới. “Chuyên ngành của mình là y dược, khác hẳn với lĩnh vực mà gia đình chồng đang làm là sản xuất thực phẩm. Tuy nhiên, mình cũng rất thích kinh doanh nên rất háo hức và sẵn sàng thử sức trong việc quản lý công ty cùng gia đình” – Trang chia sẻ.
Đăng Dương
Ảnh: MrLee Studio
Đám cưới gây tranh cãi của cặp đôi 'không biết đó là ngày trọng đại'
Cô dâu chú rể nắm tay nhau tiến vào lễ đường trong bộ trang phục đỏ thắm nhưng nhìn kĩ, ai cũng nhận ra điều bất thường.
" alt="Chuyện tình đáng yêu đằng sau đám cưới 'khủng' ở Ninh Bình" />- Thương hiệu xe máy Nhật Bản Yamaha giới thiệu Augur 155 2025 cho thị trường Đài Loan. Augur 155 là mẫu xe ga phiên bản mới, được phát triển riêng và thuộc nhóm sản phẩm nhiều công nghệ, Yamaha chia sẻ.
- Người kết nối.
Sau buổi tối giao lưu ở biển, Ngọc mời anh Michael tham quan cảnh đẹp ở Đà Nẵng. Tình yêu trong họ cứ lớn dần, dù chỉ mới lần đầu gặp gỡ.
Ngày chiến hạm của Hải quân rời khỏi Đà Nẵng trở về Nhật Bản, anh Michael bịn rịn, tiếc nuối chia tay bạn gái người Việt mới chớm yêu.
2 năm sau đó, cả hai yêu nhau qua từng dòng tin nhắn, email, những cuộc gọi video…
Chị Ngọc tâm sự: “Thời gian bên nhau ngắn ngủi, chắc chắn cả hai không kịp hiểu đối phương. Thế nhưng, chúng tôi tự đặt mình vào chuyện tình bằng sự chân thành tuyệt đối”.
Khi biết con gái đang yêu người nước ngoài bố mẹ của chị Ngọc phản đối kịch liệt. Họ rất buồn và muốn con gái chấm dứt ngay lập tức.
Cô gái trẻ im lặng, không bày tỏ sự phản kháng, cũng chẳng đồng tình với sự ngăn cấm của bố mẹ. Cô âm thầm bảo vệ tình yêu và chứng minh cho bố mẹ thấy sự lựa chọn của mình đúng đắn.
Tốt nghiệp đại học, chị Ngọc lén gia đình làm thủ tục sang Nhật Bản hội ngộ người yêu. Chỉ đến khi đặt chân đến Tokyo, Nhật Bản, chị mới nhắn tin báo với bố mẹ chuyện mình đã sang Nhật an toàn.
“Bố mẹ giận đến mức chẳng nói gì với tôi”, chị Ngọc xúc động, kể lại kỷ niệm cũ.
Lần gặp này, chị Ngọc và anh Michael có 10 ngày ở gần bên nhau sau một thời gian dài xa cách. Họ nhận ra không thể sống thiếu nhau thêm nữa.
Để thuyết phục bố mẹ vợ, Michael kiên trì 3 lần về Việt Nam hỏi cưới chị Ngọc. Qua tiếp xúc, bố mẹ chị Ngọc nhận ra tình cảm chân thành mà Michael dành cho con gái. Ông bà dần cảm mến và ủng hộ sự lựa chọn của các con.
Rời quân ngũ, thay vợ làm nội trợ
Sau đám cưới, vợ chồng anh Michael chuyển sang định cư tại Nhật Bản. Trong khi chồng trở về đơn vị, chị Ngọc tìm kiếm công việc và tập thích nghi hoàn cảnh mới.
Gặp khó khăn trong giao tiếp, chị Ngọc cảm thấy rất cô đơn và rất khó xin được công việc tốt đúng chuyên môn. Chị tập nấu phở bán cho những người lính trong căn cứ, nhận trông chó, chụp ảnh dạo…
“Thời điểm đó, tôi rất tủi thân, thường chạnh lòng nhớ đến người thân, bạn bè. Tuy nhiên, tôi không chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ. Tôi sợ người thân lo lắng, hoài nghi về sự lựa chọn của mình”, chị Ngọc nói.
Anh Michael cũng gặp nhiều khó khăn do môi trường làm việc gò bó, nghiêm khắc. Các kế hoạch mà vợ chồng anh đặt ra đều không thể thực hiện. Khi hết hạn đóng quân tại Nhật và chuẩn bị về Mỹ, anh Michael quyết định từ bỏ công việc trong quân đội để cùng vợ sống ổn định hơn.
Hiện tại, vợ chồng chị Ngọc có cuộc sống hạnh phúc tại Nhật bên 2 con nhỏ. Chị Ngọc làm chuyên viên nghiên cứu thị trường cho một công ty đa quốc gia. Anh Michael chấp nhận lùi về sau hỗ trợ vợ, học thêm và làm một vài công việc bán thời gian.
Chàng lính rắn rỏi bỗng chốc thành người đàn ông giỏi việc nhà, chăm con rất khéo. Anh cũng rất điềm tĩnh, làm chỗ dựa cho vợ trong những lúc khó khăn.
Mỗi lần vợ sinh con, anh Michael đều theo vợ về Việt Nam. Suốt một năm chị Ngọc nghỉ thai sản, anh không rời vợ con nửa bước. Thậm chí, anh không nỡ về Mỹ thăm gia đình mà dành thời gian chăm lo vợ con.
Chị Ngọc kể: “Anh rất thương và chịu đựng những cơn nổi nóng của tôi. Chúng tôi thường xuyên về Việt Nam ăn Tết cùng bố mẹ. Đợt dịch Covid-19, cả hai về chuẩn bị sinh em bé thứ hai và bị kẹt lại ở Đà Nẵng hơn 2 năm.
Suốt thời gian đó, anh vui vẻ, hòa nhập cuộc sống ở quê vợ. Anh chủ động gần gũi, tâm sự với bố mẹ tôi. Bố tôi thương rể nên cố gắng học tiếng Anh để có thể trò chuyện cùng anh nhiều hơn”.
Để bù đắp những thiệt thòi của anh Michael trong thời quan qua, chị Ngọc đã lên kế hoạch cả nhà cùng nhau trải nghiệm cuộc sống ở nhiều nơi, nuôi dạy các con trong môi trường đa văn hóa.
" alt="Người kết nối tập 70: Cô gái Đà Nẵng yêu lính Hải quân ngay lần đầu gặp mặt" />
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·4 cách chế biến sườn dân dã mà ngon
- ·Những 'thòng lọng' đáng sợ chực quàng cổ người Sài Gòn
- ·Sơn Tuyền U60 không con cái: Chồng tôi già nhưng vẫn lãng mạn với vợ
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Chế giễu phụ nữ lái xe: Thói ích kỷ của đàn ông Việt
- ·Nhiều văn nghệ sĩ háo danh, hợm hĩnh đến không biết ngượng
- ·Món ngon: Cách nướng chân gà nướng nhâm nhi ngày gặp mặt
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Gần 10.000 tỷ đồng mở rộng hai đường cửa ngõ TP HCM
- Dịp Tết Nguyên đán này, nhiều người dân Trung Quốc không còn di chuyển bằng máy bay hay đi tàu để về quê ăn Tết. Họ chuyển sang thuê ôtô hạng sang, theo Sixth Tone.
Theo dữ liệu của website đặt vé du lịch trực tuyến Trip.com vào tháng trước, giá thuê xe sang trong kỳ nghỉ lễ đã tăng 63% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhu cầu thuê những chiếc xe đắt tiền trong dịp Tết Nhâm Dần ở Trung Quốc tăng vọt.
Phần lớn khách hàng đặt xe là nam giới, trong độ tuổi 20-40. Các loại xe được ưa chuộng bao gồm Audi A6L, BMW 5 Series, Mercedes-Benz E-Class và Porsche 718.
Trong báo cáo về tình hình du lịch trong kỳ nghỉ lễ của Trip.com, việc thuê xe sang tăng vọt vào dịp Tết xuất phát từ nhu cầu "thể hiện bản thân", khoe mẽ với họ hàng, người thân ở quê.
"Lái một chiếc xe hơi sang trọng, đắt tiền trong dịp đoàn viên là cách nhiều người dùng để gây ấn tượng với các thành viên trong gia đình. Những người này thường bị vây quanh bởi các câu hỏi liên quan đến công việc, mức lương sau cả năm xa nhà. Vậy nên, chiếc xe có thể thay thế câu trả lời", trích báo cáo.
Chen Yanjun, làm việc trong một công ty nghiên cứu thị trường ở Thượng Hải, cho biết anh đã thuê một chiếc Mercedes Benz để lái về thăm nhà bố mẹ ở tỉnh Giang Tô.
Hình ảnh lái chiếc xe sang trọng về quê được cho là sẽ giúp người thuê gây ấn tượng với họ hàng, người thân sau một năm đi làm xa nhà.
Người đàn ông 32 tuổi cho hay bản thân vốn không muốn bước lên các phương tiện di chuyển công cộng đông đúc người vào thời điểm này.
"Đây cũng là cơ hội để tôi phô trương mức độ thành công của mình với những người thân trong họ. Sẽ không ai hỏi đó là xe thuê hay xe chính chủ của tôi", Chen nói.
Trong khi một số thuê xe hơi sang trọng để "sống ảo", những người khác lại thuê nhằm mục đích tránh đám đông chen chúc trên các phương tiện giao thông công cộng trong kỳ nghỉ lễ, đồng thời né quy định du lịch nghiêm ngặt trong bối cảnh các cụm dịch Covid-19 bùng phát nhiều nơi tại Trung Quốc.
Ngoài những chiếc xe sang, đắt tiền kể trên, người dân đến đón năm mới ở đảo Hải Nam còn chi tiền thuê xe limousine để đi tham quan quanh đảo.
Hàng dài xe mui trần, xe thể thao chờ khách thuê ở Đại Lý (Vân Nam).
Xu hướng thuê xe sang cho các chuyến du ngoạn đang nổi lên rõ rệt ở Trung Quốc. Lý do đông khách: khách du lịch vừa có thể tự lái đi thăm thú thắng cảnh, vừa lấy xe làm đạo cụ sống ảo.
Hơn 20 công ty đã mở dịch vụ cho thuê những chiếc xe mui trần có màu sắc rực rỡ cho khách du lịch ở thành phố Đại Lý (tỉnh Vân Nam). Những chiếc xe Porsche màu hồng, BMW xanh da trời và Minis màu vàng đỗ dọc vỉa hè, chật cứng đến mức người qua đường gần như không thể lách qua.
Một giám đốc họ Xu cho thuê ôtô hạng sang tại Thượng Hải cho biết khách hàng của ông chủ yếu là những người có thu nhập cao, yêu thích việc lái những chiếc xe như Lamborghini, Ferrari và McLaren.
Nhiều khách hàng còn thuê chúng cho các chuyến đi quanh Thượng Hải trong kỳ nghỉ.
"Việc tự mình sở hữu xe sang không có nhiều điểm cộng. Chúng không thân thiện với người lái, khó sử dụng thường xuyên sau khi mua", Xu nói. Người này cho hay thuê một chiếc Lamborghini tốn khoảng 100.000 nhân dân tệ (15.700 USD) mỗi tháng, trong khi mua đứt những chiếc xe thể thao tương tự sẽ tốn khoảng 4 triệu nhân dân tệ.
Theo Zing
Đi xe của bạn trai cũ rồi vượt đèn đỏ 49 lần để trả thù
Một cô gái ở Trung Quốc đã nhờ người thuê xe của bạn trai rồi tự lái, cố tình vi phạm luật giao thông, gây náo loạn đường phố.
" alt="Thuê xe sang về quê ăn Tết để phô trương với họ hàng ở Trung Quốc" /> Tác giả bài viết và con gái 18 tuổi. Bạn dạy con mấy lần thì con biết mặc quần áo, đánh răng? Tôi mất hơn 10 năm để con làm được điều đó, một cách vụng về! Con học nhiều năm lớp 1, lớp 2 và con chưa bao giờ có học bạ. Trải qua biết bao môi trường học tập nhưng chưa bao giờ con có điểm số.
Hiện tại, con may mắn được gặp thầy cô và các anh chị có kiến thức về giáo dục đặc biệt, những người có trái tim nhân hậu. Họ đã cười cùng con, học cùng con những điều đơn giản nhất.
Tôi vẫn nhớ y nguyên cảm giác hụt hẫng, tuyệt vọng khi đưa con đi khám ở Bệnh viện Nhi Trung ương mười mấy năm về trước. Khi bác sĩ thông báo, con chậm phát triển, phải can thiệp vận động và ngôn ngữ thì may ra con mới biết đi, biết nói, tai tôi ù đi như nghe tiếng sấm.
Hàng hoạt câu hỏi hiện lên trong đầu tôi, tất cả đã kết thúc rồi sao, tương lai của con, của gia đình, sẽ đi về đâu?
Sau đó là chuỗi ngày tôi dằn vặt. Tôi nuôi con cẩn thận, tôi dạy con người khác kia mà. Sao con lại có thể chậm phát triển được. Rồi khó khăn chồng chất khó khăn, con lớn bắt đầu đi học, chồng đi công tác xa, áp lực làm thêm để kiếm tiền đè nặng lên vai tôi.
Mỗi ngày trôi qua với tôi đều ngập trong nước mắt. Tôi vẫn còn nhớ cảm giác con cắn chặt hàm răng, không ăn, chỉ cất tiếng khóc ngằn ngặt.
Ngày ấy, Internet là mới mẻ ở Việt Nam, rất khó để tiếp cận với nguồn tài liệu về nuôi dạy trẻ chậm phát triển. Tôi rơi vào vô vọng, chẳng biết bày tỏ cùng ai, khi mà xung quanh, mỗi khi ai đó tỏ ra quan tâm, đều hỏi: Tại sao, thế lúc mang thai thế nào? Có phải tại bố mẹ không nói chuyện với con, để con xem tivi suốt ngày không? Thậm chí, có người còn hỏi: Thế gia đình có ai “bị” như thế chưa? Những câu hỏi ấy như những vết cứa rất sâu vào trái tim tôi.
Sau đó, tôi bàn bạc với chồng đưa con đi viện để trị liệu. Khi tròn 4 tuổi, con chập chững những bước đi đầu tiên, cũng là lúc tôi hiểu rằng, khó khăn mới bắt đầu.
Dù lờ mờ hiểu rằng, con không bao giờ có thể trở nên bình thường, tôi vẫn hi vọng chứa chan, biết đâu điều kỳ diệu lại đến với con. Tôi đưa con đi trị liệu liên tiếp những năm sau đó và đau đáu một câu hỏi, nếu tôi bỏ nghề, toàn tâm toàn ý dạy con, thì liệu con có trở nên bình thường không.
Sáu tuổi, con nói được vài từ cơ bản: mẹ ơi, bà ơi. Vậy là hạnh phúc lắm rồi! Tám tuổi, con vào lớp 1, như học sinh dự thính.
Tôi sợ nhất cảm giác đưa con đến lớp, nhìn các bạn của con là nước mắt giàn giụa... Hiện tại, dù không còn khóc nhiều như thế, nhưng mỗi lần bước ra khỏi cổng trường nơi con đang theo học, khoé mắt tôi lại chực cay xè.
Cuộc đời cũng có những khúc cua, khi tôi được học bổng đi học khóa học nghiên cứu về giáo dục ở Úc năm 2011. Chương trình cho học viên ở homestay tại nhà giáo sư để tìm hiểu về văn hóa Úc. Tôi được sắp xếp ở nhà một nữ giáo sư, có con tật nguyền khoảng 30 tuổi.
Biết tôi có cùng hoàn cảnh, cô đã đưa tôi đến thăm con gái của cô, một cô bé tật nguyền vui vẻ. Tôi đã phần nào hiểu được nỗ lực phi thường của cô, là nhà nghiên cứu, là một người mẹ có con luôn cần trợ giúp đặc biệt.
Chuyến thăm ngắn ngủi đã đem lại cho tôi hiệu ứng tích cực. Tôi tự nhủ sẽ vượt lên trên số phận, dành năng lượng để đồng hành cùng con. Tôi đã có những quyết định lớn trong đời: vừa sống với đam mê, vừa đồng hành cùng con, từng bước. Tôi yêu cầu sự trợ giúp của chồng và con lớn, cùng sẻ chia khó khăn, cùng vui những niềm vui li ti, cùng nhau buồn, những nỗi buồn khôn xiết.
Giờ đây, con 18 tuổi, suy nghĩ vẫn chỉ như một đứa trẻ lên 2. Nhưng mỗi sáng, chỉ cần nghe con chúc mẹ một ngày mới vui vẻ, lòng tôi lại trào lên niềm hạnh phúc.
Tôi muốn gửi đôi lời đến cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh. Các bạn không cô đơn đâu, ngoài kia, cũng có ai đó giống bạn, đang cố gắng sống có ích mỗi ngày.
Nếu bạn là người mẹ, khi đọc những dòng này, bạn đừng ngại tìm kiếm sự trợ giúp. Tôi luôn trân trọng sự chung tay của các thành viên trong gia đình, luôn chắt chiu từng niềm vui ngắn ngủi, để cùng con bước tiếp trên con đường chông gai phía trước.
Cảm ơn con yêu đã khiến mẹ trưởng thành hơn, kiên nhẫn, cởi mở và chấp nhận sự khác biệt, mẹ yêu những điều không hoàn hảo của cuộc sống. Mẹ hiểu rằng, ý nghĩa của cuộc sống là được sống vui, khoẻ và được làm chính mình.
Cao Thị Hồng Phương
Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ
Biết con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố đến từ tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) nhất quyết ngăn cản, bắt chia tay để tập trung học, tìm người đàn ông khác tốt hơn trong tương lai." alt="Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển" />- Nội dung được nêu trong tờ trình gửi HĐND thành phố về mức học phí với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo.
Mức thu được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm học sinh ở thành phố Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là các trường ở huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Theo đề xuất, tất cả học sinh ở nhóm 1 được giảm, nhiều nhất ở cấp trung học cơ sở, từ 300.000 xuống còn 60.000 đồng mỗi tháng. Còn lại, học phí giảm từ 100.000 đến 180.000 đồng mỗi tháng.
Với nhóm 2, thành phố chỉ đề xuất giảm cho bậc THCS và THPT, mức giảm lần lượt là 70.000 và 100.000 đồng. Riêng cấp Tiểu học và trẻ mầm non 5 tuổi, các mức được đưa ra làm cơ sở để thành phố chi ngân sách, bởi học sinh được miễn học phí theo Luật Giáo dục và Nghị định 81 của Chính phủ.
Cấp học Học phí năm học 2024-2025 (đồng/tháng) Học phí năm học 2022-2023 (đồng/tháng) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhà trẻ 200.000 120.000 300.000 120.000 Mẫu giáo 160.000 100.000 300.000 100.000 Tiểu học 60.000 30.000 300.000 100.000 Trung học cơ sở 60.000 30.000 300.000 100.000 Trung học phổ thông 120.000 100.000 300.000 200.000 Năm học 2022-2023, thành phố thông qua mức học phí từ 100.000 đến 300.000 đồng, tăng tới 5 lần so với cũ, theo Nghị định 81. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ yêu cầu các địa phương hỗ trợ để số tiền thực đóng của người dân không tăng. Từ đó đến nay, mỗi năm, TP HCM chi ngân sách 600-1.500 tỷ đồng để bù phần này.
Sang năm học 2024-2025, các địa phương sẽ được áp dụng mức thu theo Nghị định 81. Song, với đề xuất của UBND, thành phố vẫn không tăng học phí. Mức thu đề xuất tương tự cách đây bốn năm.
Hồi tháng 12 năm ngoái, HĐND thông qua chính sách đặc thù, hỗ trợ 100% học phí ở bậc THCS và đã chi 1.108 tỷ đồng để hỗ trợ nhóm này trong năm học vừa qua. Thành phố chưa cho biết có duy trì việc này hay không.
- Hôn lễ đang vui vẻ, huyên náo bỗng im bặt, khi mọi người phát hiện trên màn hình máy chiếu xuất hiện đoạn video cô dâu đang ôm ấp, thân mật người đàn ông lạ mặt mà không phải chú rể.Ngã vào vòng tay ông chủ buôn ô tô, nữ PG nhận cái kết đắng" alt="Video 'lạ' hiện trên màn hình, cô dâu nhận cái tát trời giáng từ chú rể" />
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Món ngon: Cách nấu chè trôi nước cúng rằm tháng Giêng
- ·Con đường hoa mười giờ lãng mạn nhất Tiền Giang
- ·Những người hùng không mặc áo choàng giữa đời thực
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 375: Chàng rể Pháp khen mẹ vợ Việt hết lời
- ·Rạch xước ô tô: Sai xử sai, văn hóa trả đũa đáng xấu hổ
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·9 nghệ sĩ góp mặt trong triển lãm đặc biệt về 'Biển sống'